Những câu hỏi liên quan
Đông Hải
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Tấn
20 tháng 11 2021 lúc 20:42

Theo luật an ninh mạng  điều nào quy định các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh 7B
Xem chi tiết
Hy Đinh Lạp Tần
29 tháng 10 2023 lúc 19:11

Mạng là sự kết nối các máy tính với nhau thông qua phương tiện truyền thông (môi trường truyền dẫn, giao thức mạng) và thiết bị nối kết mạng dựa trên cấu trúc nhất định

Tùy theo cách kết nối và phạm vi mạng mà người ta phân loại mạng máy tính thành mạng có dây và mạng không dây, mạng cục bộ và mạng diện rộng.

loại mạng có dây có đường truyền ổn định hơn

 

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huỳnh Trung Nguyêna6
11 tháng 9 2018 lúc 20:38

Internet là mạng của các nhà mạng máy tính bời vì các máy tính cá nhân để kết nối được với Internet cần phải đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Internet. Hơn nữa các máy tính này cần phải có các thiết bị mạng (môđem, đường kết nối riêng, đường truyền ADSL,...) để nối với các mạng LAN, WAN và kết nối vào hệ thống mạng của các nhà cung cấp dịch vụ, rồi từ đó kết nối với Internet.

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trâm
16 tháng 10 2019 lúc 20:24

Internet là mạng của các nhà mạng máy tính bời vì các máy tính cá nhân để kết nối được với Internet cần phải đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Internet. Hơn nữa các máy tính này cần phải có các thiết bị mạng (môđem, đường kết nối riêng, đường truyền ADSL…) để nối với các mạng LAN, WAN và kết nối vào hệ thống mạng của các nhà cung cấp dịch vụ, rồi từ đó kết nối với Internet.

Bình luận (0)
Dương Trương Trâm Anh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 2 2017 lúc 6:07

   - Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc là của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta. Vì vậy, công dân có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động quốc phòng và an ninh.

   - Tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước.

   - Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù.

   - Chấp hành pháp luật về quốc phòng và an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia.

   - Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự.

   - Tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng – an ninh tại nơi cư trú.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyền Trang
31 tháng 3 2017 lúc 17:05

Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh:

- Tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước.
- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác
trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù
- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Chấp hành pháp luật về quốc phòng và
an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh
vực quốc phòng và an ninh tại nơi cư trú.
- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác
trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù
- Chấp hành pháp luật về quốc phòng và
an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia.
- Tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước.
- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác
trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù
- Chấp hành pháp luật về quốc phòng và
an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh
vực quốc phòng và an ninh tại nơi cư trú.
- Tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước.
- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác
trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù
- Chấp hành pháp luật về quốc phòng và
an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia.

Bình luận (0)
trầm huỳnh ngọc hân
Xem chi tiết

(Có qua #Tham khảo)

 Để đảm bảo an ninh lương thực:

- Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ trong sản xuất, bảo quản, chế biến lương thực.

- Đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất lương thực.

- Đổi mới cơ chế chính sách bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.

- Phát triển hệ thống lưu thông, tăng khả năng tiếp cận lương thực, thực phẩm cho người dân ở mọi lúc, mọi nơi.

- Nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai.

- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an ninh lương thực.

..............

 Để đảm bảo an ninh nguồn nước:

-Tập trung tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước trong tình hình mới

-Hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước

-Nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai liên quan đến nước và biến đổi khí hậu

-Tăng cường bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn sinh thủy, phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước

-Nâng cao chất lượng nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ, chuyển đổi số trong bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn đập, hồ chứa nước

-Tăng cường hợp tác quốc tế

Để đảm bảo an ninh năng lượng:

-Đẩy mạnh tìm kiếm thăm dò các nguồn tài nguyên năng lượng, phát triển năng lượng gắn với bảo vệ môi trường. 

-Tăng cường sử dụng nguồn năng lượng thay thế, tái tạo, như thủy điện, năng lượng mặt trời, sinh khối, địa nhiệt…, giúp giảm tiêu thụ năng lượng truyền thống và giảm tác động tiêu cực đến môi trường.

-Phát triển năng lượng tái tạo và thực hiện dự trữ năng lượng

.....

 Để đảm bảo an ninh mạng:

-Bảo mật mạng không dây ở những nơi công cộng

-Tuyên truyền nâng cao ý thức cá nhân

-Sử dụng mật mã để bảo vệ thông tin mạng

-Đấu tranh, bảo vệ an ninh mạng

..................

Bình luận (0)
Hoài Quách
Xem chi tiết
??? ! RIDDLE ! ???
10 tháng 8 2021 lúc 20:34

Bắc Ninh hình thành lâu đời gắn liền với nền Văn minh sông Hồng. Luy Lâu từng là trung tâm tôn giáo cổ xưa nhất của Việt Nam. Từ hàng nghìn năm trước người Việt cổ đã cư trú và lập làng ở ven sông Cầu, sông Dâu, sông Đuống, sông Ngũ Huyện Khê, sông Tiêu Vương sống chủ yếu bằng canh tác nông nghiệp kết hợp làm nghề thủ công. Hàng loạt di vật như trống đồng, dao găm, rìu, giáo, tấm che ngực, mảnh giáp bằng đồng với những hoa văn độc đáo được tìm thấy ở các di tích Lãng Ngâm, Đại Trạch, Quả Cảm, Đại Lai mảnh khuôn đúc trống đồng trong thành cổ Luy Lâu đã chứng tỏ người xứ Bắc rất tinh xảo trong nghề đúc đồng, chế tác các đồ trang sức, làm gốm.[6] Những giá trị tinh thần, tư tưởng được phản ánh qua các huyền thoại ông Đùng, bà Đùng, ông khổng lồ cắn nát núi, hút sạch rừng, băng ngang lũ; về Kinh Dương vương, Lạc Long quân, Âu Cơ. Cùng với huyền thoại truyền thuyết là đậm đặc các di tích tiêu biểu như lăng mộ Kinh Dương vương, đền thờ Lạc Long quân, Âu Cơ ở Thuận Thành.

Thời kỳ Hồng Bàng, nước Văn Lang được chia làm có 15 bộ, bộ Vũ Ninh là vùng lãnh thổ thuộc phần lớn tỉnh Bắc Ninh hiện nay. Trong thời Bắc thuộc, Giao Chỉ gồm có 10 huyện trong đó có huyện Luy Lâu. Luy Lâu đã từng là đô thị lớn, là trung tâm thương mại trong suốt thời kỳ dài từ cuối thế kỷ thứ II đến thế kỷ IX-X. Xung quanh Luy Lâu là các làng nông nghiệp, làng thủ công, làng buôn bán phát triển. Tại đây, tư tưởng Nho giáo và văn hoá Hán Đường đã được truyền bá liên tục vào Việt Nam. Trung tâm Luy Lâu là nơi đầu tiên có trường dạy chữ và văn hoá Hán ở Việt Nam. Ngoài ra Luy Lâu còn là trung tâm Phật giáo lớn và cổ xưa nhất của người Việt. Hệ thống di tích, chùa tháp quần tụ đậm đặc ở đây với trung tâm là chùa Dâu cùng nhiều nguồn di vật, tài liệu như tượng pháp, bia ký, bản khắc Cổ Châu Pháp Vân và lễ hội chùa Dâu - lễ hội Phật giáo lớn nhất trong đồng bằng Bắc Bộ với các nghi lễ Tân Phật, rước Tứ Pháp, rước nước chứng tỏ Luy Lâu là tổ đình của Phật giáo Việt Nam. Luy Lâu là không gian điển hình đan xen, hỗn dung tiếp xúc, biến đổi hội tụ và kết tinh văn hoá Việt Nam cổ với văn hoá Phật - Ấn, Nam Á và Trung Á, văn hoá Nho Lão (Trung Hoa - Đông Á) để rồi sinh thành bản sắc văn hoá Kinh Việt. Đến thời Ngô Quyền, Giao Châu gồm các vùng phía nam sông Hồng và sông Đuống, thuộc Hà Nội, Bắc Ninh, một phần Hưng Yên.

Thời loạn 12 sứ quân, địa bàn Bắc Ninh là nơi chiếm đóng của 2 sứ quân Nguyễn Thủ Tiệp và Lý Khuê với các căn cứ ở Tiên Du và Thuận Thành. Các vua thời Lý lập Phủ Thiên Đức (vốn là châu Cổ Pháp). Bắc Ninh là đất phát tích nhà Lý - triều đại khai mở ra nền văn minh Đại Việt gắn liền với tên tuổi của những nhân vật lịch sử - văn hoá kiệt xuất như: Lý Công Uẩn, Lý Nhân Tông, Lê Văn Thịnh. Đây là nơi vang vọng bài thơ Nam quốc sơn hà- bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam.

Cuối thời Trần, cả nước có 24 đơn vị hành chính. Lộ Bắc Giang bao trùm Bắc Ninh và một phần Hà Nội, Bắc Giang ngày nay, gồm có 3 châu, lộ trực tiếp quản lý 2 huyện Siêu Loại và Gia Lâm. Châu Gia Lâm gồm 3 huyện: An Định (Gia Bình hiện nay), Tế Giang (Văn Giang hiện nay), Thiện Tài (Lương Tài hiện nay). Châu Vũ Ninh gồm 5 huyện: Tiên Du (Tiên Du hiện nay), Vũ Ninh (Võ Giàng hiện nay), Đông Ngàn (Từ Sơn và một phần Sóc Sơn thuộc Hà Nội hiện nay), Từ Sơn (Quế Võ hiện nay), Yên Phong (Yên Phong hiện nay). Châu Bắc Giang gồm 3 huyện Tân Phúc (Đa Phúc cũ, một phần Sóc Sơn hiện nay), Phật Thệ (Hiệp Hòa thuộc Bắc Giang hiện nay), Yên Việt (Việt Yên hiện nay).

Năm 1490, vua Lê Thánh Tông cho định lại bản đồ cả nước, gồm 13 (đạo) xứ thừa tuyên. Trong đó, trấn (xứ) Kinh Bắc gồm 4 phủ (20 huyện), hiện nay bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng)...

Thời Minh Mạng, cả nước được chia thành 31 đơn vị hành chính: phủ Thừa Thiên là trung tâm, các trấn (tên đơn vị hành chính thời Hậu Lê và Tây Sơn) được đổi thành 30 tỉnh. Việc lập các tỉnh được thực hiện trong 2 đợt. Đợt đầu tiên vào năm 1831, Minh Mạng thực hiện chia các trấn phía bắc làm 18 tỉnh. Tỉnh Bắc Ninh được thành lập (nay là Bắc Ninh và Bắc Giang, một phần đất Hà Nội và Vĩnh Phúc này nay).

Bắc Ninh là cửa ngõ của cố đô Thăng Long, là vùng đất trung chuyển giữa kinh đô xưa với miền địa đầu giáp giới Trung Quốc. Do có đường quốc lộ lên ải Bắc chạy qua, nên vị trí quân sự của Bắc Ninh cực kỳ hệ trọng. Chính vì thế, mùa xuân 1884, Pháp đánh thành Bắc Ninh hoàn thành gấp công cuộc thống trị và bảo hộ Việt Nam.

 Bản đồ tỉnh Bắc Ninh năm 1891

Năm 1895, tách phủ Lạng Giang ra lập tỉnh Bắc Giang. Năm 1903, tách các huyện Đông Anh, Kim Anh, Đa Phúc nhập vào tỉnh Vĩnh Yên. Ngày 28 tháng 11 năm 1948, huyện Gia Lâm sáp nhập vào tỉnh Hưng Yên[7] nhưng đến ngày 7 tháng 11 năm 1949 lại sáp nhập trở lại tỉnh Bắc Ninh.[8] Năm 1960, huyện Văn Giang của Bắc Ninh được tách sang tỉnh Hưng Yên. Ngày 20 tháng 4 năm 1961, tách huyện Gia Lâm nhập vào Hà Nội.

Ngày 31 tháng 5 năm 1961, sáp nhập thị trấn Yên Viên và 5 xã: Dương Hà, Đình Xuyên, Ninh Hiệp, Quang Trung, Tiền Phong thuộc huyện Từ Sơn; 2 xã: Phù Đổng, Trung Hưng thuộc huyện Tiên Du; 2 xã: Đức Thắng, Chiến Thắng thuộc huyện Thuận Thành vào huyện Gia Lâm, Hà Nội. Cùng vói đó, sáp nhập 5 xã Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú, Đông Hội, Mai Lâm của huyện Từ Sơn vào huyện Đông Anh, Hà Nội.

Vào năm 1963, tỉnh Bắc Ninh được sáp nhập với tỉnh Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc; cùng lúc đó, 2 huyện Tiên Du và Từ Sơn hợp nhất thành huyện Tiên Sơn, 2 huyện Quế Dương và Võ Giàng hợp nhất thành huyện Quế Võ. Mặc dù không còn vị trí tỉnh lỵ như trước đây (lúc đó Bắc Giang trở thành tỉnh lỵ của tỉnh mới sáp nhập), nhưng thị xã Bắc Ninh vẫn là một trung tâm kinh tế – xã hội quan trọng của Hà Bắc, nhất là trong mối quan hệ giao lưu với thủ đô Hà Nội.[9].

Ngày 1 tháng 1 năm 1997, tỉnh Bắc Ninh chính thức được tái lập theo Nghị quyết của Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 ngày 06 tháng 11 năm 1996.[10] Khi tách ra, tỉnh Bắc Ninh có 6 đơn vị hành chính gồm thị xã Bắc Ninh (tỉnh lị) và 5 huyện Gia Lương, Quế Võ, Thuận Thành, Tiên Sơn, Yên Phong. Ngày 9 tháng 8 năm 1999, huyện Tiên Sơn được chia thành 2 huyện Tiên Du và Từ Sơn; chia huyện Gia Lương thành 2 huyện: Gia Bình và Lương Tài.[11]

Ngày 26 tháng 1 năm 2006, chuyển thị xã Bắc Ninh thành thành phố Bắc Ninh.[12] Ngày 24 tháng 9 năm 2008, chuyển huyện Từ Sơn thành thị xã Từ Sơn.[13] Ngày 25 tháng 12 năm 2017, thành phố Bắc Ninh được công nhận là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bắc Ninh[14]. Ngày 01 tháng 12 năm 2018, Thị xã Từ Sơn được công nhận đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bắc Ninh. Ngày 28 tháng 7 năm 2020, Bộ Xây dựng công nhận thị trấn Phố Mới mở rộng, huyện Quế Võ đạt tiêu chí đô thị loại IV. Ngày 11 tháng 11 năm 2020, Bộ Xây dựng công nhận thị trấn Hồ mở rộng, huyện Thuận Thành đạt tiêu chí đô thị loại IV. Năm 2021, thành lập các phường Hương Mạc, Phù Chẩn, Phù Khê, Tam Sơn, Tương Giang thuộc thị xã Từ Sơn.

                                                                                                         Bạn hãy tham khảo qua bài văn trên

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 2 2019 lúc 5:53

Đáp án A
Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) Mĩ đã chế tạo thành công vũ khí hạt nhân với việc thử nghiệm hai quả bom nguyên tử ở Nhật Bản. Hiện nay, không chỉ riêng Mĩ mà rất nhiều quốc gia trên thế giới có sở hữu vũ khí hạt nhân. Nếu một cuộc chiến tranh hạt nhân nổ ra thì toàn bộ thế giới sẽ bị hủy diệt. Do đó sự tồn tại vũ khí hạt nhân luôn là một nhân tố đe dọa đến hòa bình an ninh, sự tồn vong của thế giới

Bình luận (0)